Vùng Đông Nam Bộ: 1. Đặc điểm ngành công nghiệp? Giải thích? 2. Đặc điểm các ngành kinh tế biển? Giải thích vùng phát triển mạnh kinh tế biển? 3. Đặc

Question

Vùng Đông Nam Bộ:
1. Đặc điểm ngành công nghiệp? Giải thích?
2. Đặc điểm các ngành kinh tế biển? Giải thích vùng phát triển mạnh kinh tế biển?
3. Đặc điểm về vốn đầu tư? Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ thu hút mạnh mẽ nguồn nối?

Amanda 2 years 2021-08-24T19:33:51+00:00 0

Answers ( )

    0
    2021-08-24T19:35:15+00:00

    Câu 1 Đặc điểm 

    +Là tập hợp của hệ thống nhiều ngành.

    + Các ngành kết hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm.

    + Quy trình sản xuất cũng hết sức chi tiết, chặt chẽ.

    – Vì ngành công nghiệp đóng vai trò chủ đạo giúp các ngành khác phát triển 

    Câu 2

    -Đây là đặc điểm quan trọng nhất của phát triển kinh tế biển trong liên kết vùng.

    – Tận dụng tối đa nguồn lực của toàn vùng nhằm phát huy lợi thế so sánh nhằm gia tăng quy mô, thay đổi cơ cấu, chất lượng của các phân ngành kinh tế biển theo hướng hiện đại 

    – Điều hòa và chia sẻ , hài hòa giữa các chủ thể, ngành, địa phương, tránh sự cạnh tranh không cần thiết gây lãng phí nguồn lực và sự dàn trải trong đầu tư trong phát triển kinh tế – xã hội của từng địa phương, vùng.

     -Phát triển kinh tế biển là quá trình phát triển tổng hợp, kết nối nhiều lĩnh vực, ngành nghề 

     – Đa dạng hóa các chủ thể chịu trách nhiệm và tham gia vào sự phát triển kinh tế biển 

    Vì kinh tế biển giữ vai trò rất quang trong để thúc đẩy kinh tế phát triển 

    Câu 3/

    +Bởi vốn đầu tư bao gồm vốn điều lệ của doanh nghiệp (có thể là một phần hoặc toàn bộ), vốn huy động, vốn vay từ các cá nhân, tổ chức khác.

    +Do đó mà vốn đầu tư bao quát hơn vốn điều lệ của doanh nghiệp, doanh nghiệp khi thực hiện dự án đầu tư có thể bỏ ra toàn bộ vốn điều lệ của doanh nghiệp hoặc một phần vốn điều lệ để tiến hành kinh doanh bên cạnh các nguồn vốn huy động khác.

    +Trong một số trường hợp khi thực hiện dự án đầu tư, doanh nghiệp bỏ toàn bộ vốn điều lệ của mình vào việc thực hiện dự án đó mà không có huy động từ nguồn vốn nào khác thì khi đó, nguồn vốn đầu tư bằng vốn điều lệ của doanh nghiệp. Tuy nhiên trường hợp này cũng không được đồng nhất khái niệm nguồn vốn đầu tư và nguồn vốn điều lệ.

    +Vốn đầu tư có thể linh hoạt tùy từng trường hợp thực hiện dự án đầu tư cụ thể. Doanh nghiệp khi tiến hành từng dự án thì vốn đầu tư sẽ khác nhau, do đó không thể đồng nhất vốn đầu tư là vốn điều lệ của doanh nghiệp.

    +Do đó để đảm bảo hoạt động đầu tư thực hiện dự án thì doanh nghiệp thực hiện có thể góp vào vốn đầu tư một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của doanh nghiệp mình bên cạnh các nguồn vốn huy động đầu tư khác.

    Vì Đông Nam bộ có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội……

Leave an answer

Browse

12:4+4*3-6:3 = ? ( )