-Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển chậm chạp, quá trình khủng hỏang suy vong kéo dài . -Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản .
2. Cơ sở kinh tế – xã hội của xã hội phong kiến
* Cơ sở kinh tế : chủ yếu là kinh tế nông nghiệp +Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn. +Châu Âu : đóng kín trong các lãnh địa phong kiến * Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản : + Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh. + Châu Âu là lãnh chúa và nông nô . * Bóc lột bằng tô thuế . Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại ,xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đời .
3. Nhà nước phong kiến
Chế độ quân chủ nhưng khác nhau về mức độ và thời gian Thể chế nhà nước do vua đứng đầu . – Ở phương Đông vua chuyên chế tăng thêm quyền lực – tập quyền ngay từ đầu . – Phương Tây từ phân quyền đến tập quyền .
Answers ( )
1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
-Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển chậm chạp, quá trình khủng hỏang suy vong kéo dài .
-Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản .
2. Cơ sở kinh tế – xã hội của xã hội phong kiến
* Cơ sở kinh tế : chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
+Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
+Châu Âu : đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
* Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản :
+ Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Châu Âu là lãnh chúa và nông nô .
* Bóc lột bằng tô thuế . Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại ,xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đời .
3. Nhà nước phong kiến
Chế độ quân chủ nhưng khác nhau về mức độ và thời gian
Thể chế nhà nước do vua đứng đầu .
– Ở phương Đông vua chuyên chế tăng thêm quyền lực – tập quyền ngay từ đầu .
– Phương Tây từ phân quyền đến tập quyền .
– Những nét chung:
+ Cơ sở kinh tế: nông nghiệp là chủ yếu
+ Xã hội có 2 giai cấp: thống trị và bị trị
– Phương Tây: lãnh chúa và nông nô
– Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh
+ Nhà nước: Quân chủ.