Nêu đặc điểm của cuộc cách mạng tư bản Anh Pháp Đức Mỹ Vì sao nói cách mạng tư sản Anh là cách mạng đế quốc thực dân
Question
Nêu đặc điểm của cuộc cách mạng tư bản Anh Pháp Đức Mỹ Vì sao nói cách mạng tư sản Anh là cách mạng
đế quốc thực dân
Answers ( )
Bạn tham khảo nha!
Anh: Mở đường cho TBCN phát triển mạnh nhưng quyền lợi của nhân dân thì không được đáp ứng.
Pháp: Lật đổ chế độ phong kiến, xóa bỏ trở ngại trên đà phát triển=> đại cách mạng.
Đức: Thống nhất đất nước=> nước đế quốc trẻ.
Mĩ: Giành được 13 thuộc địa của Anh, công ty độc quyền thành lập=> Xứ sở của những ông vua CN
Anh là cách mạng đế quốc thực dân và không triệt để: Vì chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến để thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến.
1. Anh
a) Kinh tế
– Cuối TK XIX, công nghiệp phát triển chậm lại đứng t3 thế giới
– Đầu TK XX, các công ty độc quyền công nghiệp và tài chính ra đời.
=> Anh chuyển sang giai đoạn đế quốc
b) Chính trị
– Là nước quân chủ lập hiến do Đảng Tự Do và Đảng Bảo Thủ thay nhau cầm quyền
– Đẩy mạnh xâm lược thuộc đia
* Đặc điểm công nghiệp đế quốc Anh
– Chủ nghĩa đế quốc thực dân
2. Pháp
a)Kinh tế
– Cuối TK XIX, công nghiệp phát triển chậm lại đứng t4 thế giới
– Đầu TK XX, các công ty độc quyền ra đời, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng
=> Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc
* Đạc điểm công nghiệp đế quốc Pháp
– Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
b) Chính trị
– Là nước cộng hòa tư sản
– Đàn áp nhân dân, tích cực chạy đua vũ trang, tăng cương xâm lược thuộc địa
3. Đức
a) Kinh tế
– Phát triển nhanh chóng, đứng hàng t2 thế giới
– Cuối TK XIX, hàng loạt các công ty độc quyền ra đời ->Chi phối nền kinh tế Đức
b) Chính trị
– Đức theo thể chế liên bang
– Quyền lực nằm trong tay quý tộc, địa chủ, tư sản độc quyền
– Đối ngoại: thi hành chính sách đối ngoại phản động
* Đặc điểm công nghiệp:
– Chủ nghĩa đế quốc phân phiệt, hiếu chiến
4. Mĩ
a) Kinh tế
– kinh tế phát triển mạnh
– cuối TK XIX, từ vị trí t4 trở thành nước đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp
– đầu TK XX, xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ, ảnh hưởng lớn đến kinh tế và chính trị
– nông nghiệp đạt nhiều thành tựu lớn
b) chính trị
– Do 2 Đảng Cộng Hòa và Đảng Dân Chủ thay nhau cầm quyền
– Thi hành chính sách đối nội đối ngoại
– Cuối TK XIX, Mĩ mải miết khai thác những vùng đất rộng, mở rộng biên giới bằng sức mạnh của vũ lực và đồng đô la Mĩ
* vì Anh đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu nên được gọi là chủ nghĩa đế quốc thực dân